Phân biệt cây tươi Xạ vàng có lá mỏng, màu xanh, lá không có răng cưa và không có sắc tím, thân có màu xanh. Xạ đen có là dầy hơn, lá có màu xanh đậm và có sắc tím, thân có màu sẫm Phân biệt cây khô Cây xạ vàng khô: Lá cây : Khi phơi khô là rất dòn và dễ vụn nát, khi ngửi có mùi ngai ngái, thân rỗng, có màu trắng và nhạt. Thân cây: khi ngửi thân phơi khô, thân không hề có mùi vị gì. Cây xạ đen khô: Lá xạ đen khô: Khi phơi khô lá xạ đen có mùi thơm nhẹ, lá không bị dòn và vụn nát như xạ vàng. Thân xạ đen khô: Thân xạ đen khi phơi khô có mùi thơm nhẹ, vẫn có sắc đen do nhựa cây chảy ra ở vân gỗ. Nước pha chế
Cây xạ vàng, khi pha nước rất nhạt và có màu vàng nhạt, khi uống có mùi ngái không thơm như xạ đen. Cây xạ đen khi pha nước, màu nước sắc cây xạ đen có màu nâu đậm, uống vị ngọt nhẹ, uống rất thích. ÁCH SỬ DỤNG * Lấy 70 - 100 gram xạ vàng rửa sạch cho vào nồi, đổ khoảng 1 lít nước vào đun sôi, chắt nước ra uống trong ngày. HẠN SỬ DỤNG: 12 tháng #xavang# #caythuocnam# #cayxavang# #xavanghoabinh# #douong# #thanhnhietgiaidoc# #douongsuckhoe#