MÔ TẢ SẢN PHẨM BĂNG KEO THỂ THAO: ------------------------------- ✳️ Băng keo thể thao được ví như “vị cứu tinh” cho những bộ phận như cổ tay, cổ chân, đầu gối…là những bộ phận dễ bị chấn thương nhất trong khi tham gia thể thao, đặc biệt là bóng đá. Chính vì vậy, để hạn chế được chấn thương, việc cố định chắc các bộ phận này có thể sử dụng băng keo với độ bám cao giúp cố định các bộ phận cực chắc, cho bạn cảm giác thoải mái, tự tin hơn khi vận động. ✳️ Băng keo thể thao là một trong những phụ kiện thể thao được thiết kế khá mỏng và được làm bằng một loại vải bông xốp giúp đảm bảo độ đàn hồi cũng như độ thông thoáng cho da, có thể sử dụng từ 3 đến 4 ngày.Mặt dính gồm hỗn hợp thuốc chống nước, chất kết dính acrylic.
Băng keo thể thao với nhiều đặc tính và ưu điểm vượt trội hỗ trợ cho những ngời chơi thể thao, đặc biệt là những môn thể thao đòi hỏi cường độ vận động lớn và dễ tổn thương cơ như : bóng đá, bóng chuyền, tennis, bóng rổ. Tránh để chấn thương nặng thêm ✳️ Đối với một số trường hợp người chơi đã bị chấn thương chưa hồi phục, hoặc chấn thương thuộc dạng mãn tính gặp những trận đấu muốn đá ngay thì phải dùng băng keo thể thao để ổn định gối, cổ chân đề phòng giãn dây chằng hoặc thậm chí nặng hơn là đứt dây chằng, sẽ phải nghỉ khá lâu. Các thủ môn thì thường băng cổ tay, ngón tay khi bị đau nhẹ, tránh chấn thương nặng thêm. 🌟🌟🌟 Sử dụng băng dán trong các trường hợp sau: 1. Căng cơ vai 2. Nhức vai 3. Đau khi gập cánh tay 4. Đau khi sải tay 5. Đau phía ngoài khuỷu tay 6. Đau phía trong khuỷu tay 7. Đau giữa ngón cái và ngón trỏ 8. Đau mu bàn tay và cánh tay 9. Đau cơ bụng khi nằm 10. Đau khi trở mình (khi đang nằm) 11. Đau vùng háng 12. Đau cơ sau chân khi cúi 13. Đau khớp hông 14. Đau cơ đùi 15. Đau khi xuống cầu thang 16. Đau gối khi nhảy 17. Thoái hóa khớp 18. Đau khi nâng cẳng chân (khi nằm) 19. Đau hoặc sưng bắp chân 20. Trật mắt cá ngoài 21. Trật mắt cá trong 22. Đau gan bàn chân 23. Tổn thương cơ (có vết thâm tím trên da) Nhờ có lớp keo dính đặc biệt, người sử dụng vẫn có thể tiếp xúc với môi trường nước mà không hề bị bong ra như những loại băng dán thông thường khác. ✳️✳️✳️ Lưu ý khi sử dụng: 1. Làm sạch da trước khi dán băng 2. Khi dán băng: Làm căng phần cơ đồng thời nhẹ nhàng dán băng (tránh làm băng bị căng) 3. Khi đo độ dài băng dán:Làm căng phần cơ (ví dụ:cúi lưng, gập gối…) và cắt đoạn băng dán với độ dài thích hợp 4. Dán băng đúng: băng dán có những nếp băng nhăn, trùng khi cơ thể ở trạng thái bình thường (không căng cơ) 5. Khi dán băng: tránh làm gập băng 6. Khi băng dán bị ướt (sau khi tắm), có thể sấy khô bằng máy sấy tóc 7. Lưu ý khi tháo băng: tháo bỏ băng nhẹ nhàng theo chiều lông, một tay giữ da, một tay kéo băng