Giới thiệu Cỏ ngọt khô sắc nước hoặc nấu ăn tạo ngọt
Video giới thiệu sản phẩm Cỏ ngọt khô sắc nước hoặc nấu ăn tạo ngọt. Nguồn: Shopee.
👉 Xem chi tiết tại: congot.org
CỎ NGỌT ĐƯỢC BỌC CHỐNG SỐC CẨN THẬN TRƯỚC KHI GIAO HÀNG ĐẢM BẢO TRONG QUÁ TRÌNH VẪN CHUYỂN KHÔNG GẶP HƯ HẠI VÀ KHÔNG BỊ RÁCH TÚI ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG
CỎ NGỌT SẤY KHÔ TỰ NHIÊN – TỐT CHO NGƯỜI TIỂU ĐƯỜNG - 100% Từ cỏ ngọt tự nhiên - Cỏ ngọt khô tự nhiên có lượng đường gấp 300 lần lượng đường tự nhiên nhưng không sản sinh năng lượng nên không gây hại cho cơ thể.
** Cách sử dụng Cỏ ngọt sấy khô - Cỏ ngọt sấy khô dùng sắc nước, pha trà. Là nguyên liệu chính của Trà hoa ngũ cốc - Dùng tạo ngọt trong ngành thực phẩm như nấu ăn, làm bánh - Uống nóng: Tráng bình và lá bằng nước sôi từ 30s – 1 phút sau đó gạn bỏ lần nước này. Trút thêm nước sôi và đợi trong 5 phút cho trà ngập nước là có thể dùng được. Chúc bạn thành công! - Uống lạnh: Lọc xác trà và lá lấy phần nước, thêm đá hoặc để vào ngăn mát tủ lạng khoảng 15-20 phút rồi thưởng thức.
** Xuất xứ: Tây Bắc ** HSD: 12 tháng ** Bảo quản nơi khô ráo, thoáng mát, tránh nơi ẩm thấp dễ khiến sản phẩm bị mốc, hỏng ** Khối lượng: 500g và 1000g
#Hỏi: Cỏ ngọt ngọt gấp 300 lần đường mía vậy cỏ ngọt có gây béo không? - Trả lời: Cỏ ngọt không gây béo. Vì lượng đường tạo ra cỏ ngọt hoàn toàn tự nhiên, không tạo năng lượng, không phân hủy nên không gây hại cho cơ thể. Vì thế không chỉ dùng cho người béo phì mà những người trước nay phải kiêng đường như: người tiểu đường, người muốn giảm cân, người mắc bệnh tim mạch cũng có thể sử dụng cỏ ngọt hoặc đường cỏ ngọt để thay thế.
#Hỏi: Đã có nghiên cứu chứng minh cỏ ngọt an toàn với sức khỏe không? - Trả lời: Một số nghiên cứu và công bố về Cỏ ngọt trên thế giới + Cuối năm 2008, FDA mới phân loại chất rebaudioside A dạng tinh khiết hóa thuộc dạng “nói chung là an toàn” (GRAS – generally recognized as safe) được dùng làm phụ gia thực phẩm, nghĩa là được phép dùng trong công nghiệp chế biến thực phẩm. + Năm 2011Châu Âu chấp thuận tính an toàn của cỏ ngọt và mở rộng với các loại steviol glycosides của cỏ ngọt chứ không chỉ gói gọn với rebaudioside A như ở Mỹ. + Tổ chức WHO và Ủy ban An toàn Thực phẩm Châu Âu (EFSA) đều đồng ý về mức tiêu thụ mỗi ngày chấp nhận được (ADI) với các steviol glycosides là 4 mg/kg thể trọng, nghĩa là với người nặng 60 kg, có thể dùng 240 mg steviol glycosides.
#Hỏi: Cỏ ngọt có dùng nấu ăn được không - Trả lời: Có. Trên thế giới nhiều nước đã dùng cỏ ngọt để làm chất tạo ngọt khi làm bánh, làm nước ngọt...để không ảnh hưởng đến sức khỏe người dùng. Tuy nhiên, khả năng tạo ngọt của Cỏ ngọt rất cao do vậy chỉ cần cho 1 lượng ít là được. Nếu cho nhiều quá sẽ ngọt sắc như mật.
#Hỏi: Cỏ ngọt pha dùng mộc sắc được không - Trả lời: Được. Ngoài là thành phần trà thanh nhiệt như Trà hoa ngũ cốc Cỏ ngọt có thể sắc nước mộc sắc.