ĐĨA CD-R 700MB ĐĨA DVD-R 4.7GB Giao ngẫu nhiên các hãng khác nhau, tuy nhiên shop bảo đảm loại tốt chất lượng tương đương nhau Mỗi đĩa đựng trong 1 bao túi xốp ---- Để hiểu những khái niệm cơ bản về đĩa quang, xin xem bài đĩa quang Đĩa quang CD icon test.svg Chung[hiện] Các kiểu, loại đĩa quang[hiện] xts CD
DVD-R (viết tắt của DVD-recordable, được gọi là định dạng DVD có thể ghi) là một định dạng DVD. HP đầu tiên phá triển định dạng DVD có thể ghi (DVD recordable) này từ yêu cầu của việc lưu dữ liệu để lưu trữ và vận chuyển. Sau đó, DVD-R còn được sử dụng cho khách hàng trong việc lưu trữ nhạc và phim. Ba định dạng được phát triển: DVD-R/RW (minus/dash), DVD+R/RW (plus), DVD-RAM. Dạng Đĩa quang Dung lượng định dạng thông thường là 700 MB Phát triển bởi Philips & Sony Công dụng Lưu trữ dữ liệu, nhạc, video, games Đĩa CD (tiếng Anh: Compact Disc) là một trong các loại đĩa quang, chúng thường chế tạo bằng chất dẻo, đường kính 4,75 inch, dùng phương pháp ghi quang học để lưu trữ khoảng 80 phút âm thanh hoặc 700 MB dữ liệu máy tính đã được mã hóa theo kỹ thuật số.
Công nghệ Xem từ mục Công nghệ trong bài Đĩa quang Hầu hết tất cả các đĩa CD đều làm việc cùng với một thông số như nhau (chỉ ngoại trừ trường hợp miniCD có kích thước khác biệt một chút hoặc với một số định dạng cá biệt khác, còn lại các dạng đĩa CD còn lại có các kích thước điểm, đường...đều như nhau).
Đĩa CD sử dụng công nghệ quang học để đọc và ghi dữ liệu: Một cách đơn giản nhất chúng dùng tia lade chiếu vào bề mặt đĩa để nhận lại các phản xạ ánh sáng (hoặc không) tương ứng với các dạng tín hiệu nhị phân (0 và 1).
Thông số
Đĩa CD loại Mini-CD với đường kính 8cm Thông số hai loại đĩa CD thông dụng[1].
Thông số Loại CD 1 Loại CD 2 Dung lượng theo âm thanh (phút) 74 80 Dung lượng theo dữ liệu (MB) 650 700 Tốc độ đọc ở 1X (m/s) 1.3 1,3 Bước sóng lade (nm) 780 780 Khẩu độ (Numerical aperture) (lens) 0.45 0,45 Chỉ số khúc xạ (Media refractive index) 1.55 1,55 Track (turn) spacing (μm) 1.6 1