cây giống sâm bố chính - Sâm Thổ Hào (Thổ Hào Sâm) (tên khoa học Abelmoschus sagittifolius) - sum xuê dễ trồng

Nhà Cửa & Đời Sống > Ngoài trời & Sân vườn > Cây cảnh > cây giống sâm bố chính - Sâm Thổ Hào (Thổ Hào Sâm) (tên khoa học Abelmoschus sagittifolius) - sum xuê dễ trồng
  • Giao hàng toàn quốc
  • Được kiểm tra hàng
  • Thanh toán khi nhận hàng
  • Chất lượng, Uy tín
  • 7 ngày đổi trả dễ dàng
  • Hỗ trợ xuất hóa đơn đỏ

Giới thiệu cây giống sâm bố chính - Sâm Thổ Hào (Thổ Hào Sâm) (tên khoa học Abelmoschus sagittifolius) - sum xuê dễ trồng

Dược liệu
Rễ sâm bố chính có hình dáng bên ngoài giống nhân sâm, màu vàng nhạt hoặc trắng. Đường kính trung bình của rễ dao động từ 1,5 – 2cm.
Phân bố
cây Sâm bố chính là cây bản địa của Việt Nam. Cách đây khoảng 300 năm, thảo dược này đã được tìm thấy ở huyện Bố Trạch (Quảng Bình) theo dạng mọc hoang.
Ngày nay, với nhiều lợi ích được phát hiện, sâm bố chính được trồng rộng rãi để làm thuốc. Nhiều nhất là ở các tỉnh Nam Trung Bộ và khu vực Tây Nguyên, chẳng hạn như Phú Yên, Gia Lai hay Bình Định. 
Thành phần hóa học
Rễ sâm bố chính chứa chất nhầy 35 - 40%, tinh bột (Đỗ Tất Lợi, 1999).

Theo Trần Công Luận và cs, 2001, rễ cây sâm Bố Chính trồng ở Bạc Liêu chứa phytosterol, coumarin, acid béo, acid hữu cơ, đường khử và hợp chất uronic. Hàm lượng lipid là 3,96%. lipid gồm acid myrisric, acid palmitic, acid stearic, acid oleic, acid linoleic, acid linolenic. Hàm lượng protein toàn phần là 0,23g %, hàm lượng protid là 1,26g %. Các amino acid gồm 11 chất, trong đó có histidin, arginin, threonin, alanin,prolin, tyrosin, valin, phenylalanin và leucin. Hàm lượng tinh bột là 15,14% và chất nhầy là 18,92%. Chất nhầy là D-glucose và L-rhamnose. Ngoài ra, còn có 13 nguyên tố: Na, Ca, Mg, Al, So Fe, V, Mn, Ti, Mo, Cu, Zr và P.[3]
Theo y học cổ truyền Sâm bố chính có vị ngọt, hơi nhớt, tính bình, vào kinh Phế, Tỳ. Có tác dụng bổ khí, ích huyết, chỉ khát, sinh tân dịch. Nếu sao với gạo hoặc sao với nước gừng thì có tính ấm, bổ tỳ vị, kích thích tiêu hóa. Thường được dùng chữa cơ thể suy nhược, ăn kém, ngủ kém, đau lưng, đau mình mẩy, các chứng ho sốt nóng, táo bón, hóa khát, thông tiểu tiện, điều kinh, chữa các bệnh phổi, bạch đới.... Liều dùng 16 - 20g dưới dạng thuốc sắc hoặc thuốc bột.[4]
Trước đây, Hải Thượng Lãn ông dùng rễ Sâm bố chính phối hợp với các thuốc khác để chữa bệnh ho, sốt nóng, gầy mòn. Hiện nay, nhiều người dùng nó làm thuốc bổ, thông tiểu tiện, điều kinh, chữa được bệnh sốt, bệnh phổi và bạch đới. Dùng ngoài lấy lá và hoa xát chữa ghẻ ngứa. Ở Trung Quốc, rễ và lá dùng chữa lao phổi, ho do phổi khô, sản hậu tiện bí, thần kinh suy nhược, mụn nhọt sưng lở. Ngày dùng 6-12g sắc uống, ngâm rượu hoặc tán bột uống.[3]
#sâm bố chính
#cây giống sâm bố chính#Sâm Thổ Hào#thổ hào sâm#sâm quy# sâm quỳ#

Hình ảnh sản phẩm

cây giống sâm bố chính - Sâm Thổ Hào (Thổ Hào Sâm) (tên khoa học Abelmoschus sagittifolius) - sum xuê dễ trồng
cây giống sâm bố chính - Sâm Thổ Hào (Thổ Hào Sâm) (tên khoa học Abelmoschus sagittifolius) - sum xuê dễ trồng
cây giống sâm bố chính - Sâm Thổ Hào (Thổ Hào Sâm) (tên khoa học Abelmoschus sagittifolius) - sum xuê dễ trồng
cây giống sâm bố chính - Sâm Thổ Hào (Thổ Hào Sâm) (tên khoa học Abelmoschus sagittifolius) - sum xuê dễ trồng
cây giống sâm bố chính - Sâm Thổ Hào (Thổ Hào Sâm) (tên khoa học Abelmoschus sagittifolius) - sum xuê dễ trồng
cây giống sâm bố chính - Sâm Thổ Hào (Thổ Hào Sâm) (tên khoa học Abelmoschus sagittifolius) - sum xuê dễ trồng

Giá ORE
Liên kết: Set 5 miếng Mặt nạ dầu Ôliu Real Nature Olive The Face Shop