TL: 1G ĐẶC ĐIỂM ; Cây khỏe, kháng bệnh virus rất tốt. Năng suất rất cao, 12-15 kg/cây, trái thuôn dài 23-25 cm. Trái có màu xanh, thịt trái chắc nên vận chuyển ít bị xầy xước. Cuống trái dai nên trái không bị rụng khi gió mạnh. Thu hoạch: 52-53 ngày sau gieo. II. Mật độ khỏang cách:
* Loại phân và lượng phân tùy theo loại đất và điều kiện từng vùng, tuy nhiên chúng tôi cũng đưa ra qui trình phân bón đã được khuyến cáo áp dụng rất hiệu quả cho nhiều vùng trồng bí đao TLP để bà con tham khảo, chúng tôi đề nghị tỷ lệ giữa các loại phân bón N : P : K = 1.1 : 1 : 1 để bà con tham khảo và áp dụng.
* Lượng phân:
Phân chuồng: 3 m3
Super lân: 40 kg
Ure : 21 kg
Vôi : 50 kg
NPK(16-16-8): 19 kg
DAP: 9 kg
Nitrophoska(15-15-15):25 kg
KCl: 20 kg
* Cách bón :
a/ Bón lót toàn bộ phân chuồng (3m3), Super lân (40kg), Nitrophoska(13kg), KCl (8 kg)
b/ Tưới dặm: 7 ngày sau trồng (NST): Pha loãng 1kg DAP với 400 - 500lít nước
c/ Thúc giai đọan sinh trưởng: 14, 24 và 34 (NST): 3 kg Urê + 4 kg Nitrophoska + 2.5 kg DAP
d/ Bón thúc giai đoạn nuôi trái:
=> 44 và 54 (NST): 3 kg Urê + 5 kg NPK + 3 kg KCl
=> 64, 74 và 84 (NST): 2 kg Urê + 3 kg NPK + 2 kg KCl
- Vôi nên rãi cùng lúc cày bừa để tăng hiệu quả phân hóa học.
- Bón phân xa dần gốc theo tuổi cây, bón sâu 6-7 cm để tăng hiệu quả phân bón.
- Các lần bón phân nên kết hợp làm cỏ để tăng hiệu quả phân bón.
2 .Bấm ngọn: Để thu hoạch rộ, khi cây ra 6 lá thất bà con bấm ngọn.
3. Bắt nhánh (chèo): Khi cây ra nhánh bà con nên bắt nhánh bám đều lên lưới theo dạng sương cá để tận dụng không gian của giàn và để thuận lợi cho việc phòng trị sâu bệnh sau này cũng như tăng khả năng đậu trái.
IV. Các loại sâu bệnh và biện pháp phòng trị:
1. Bệnh Hại:
* Bệnh virus:
Trong giai đọan 15 -30 ngày sau trồng kiểm tra ruộng thường xuyên để nhổ bỏ triệt để cây bị virus đem chôn hoặc đốt, xịt trừ nhóm côn trùng chích hút truyền bệnh này (bọ trĩ, rầy, rệp… xịt mặt dưới lá) kịp thời bằng các lọai thuốc sau:Polytrin, Conphai, Admire (Confidor), Oshin, Actara, Regent, Sakura, …
* Bệnh nứt thân xì mủ:
Bệnh xảy ra giai đọan mưa nhiều, trên chân ruộng thoát nước kém và đất bị díbà con nênphun luân phiên các loại thuốc sau: Ridomil, Topsin-M, Mancozeb, Copper, Validamycin, Rovral,,… phun kỹ vào gốc, vào thân cây và kết hợp bón phân cân đối.
2. Sâu hại:
* Nhóm ăn tạp: Gây hại trong suốt quá trình sinh trưởng và phát triển của cây, bà con xịt luân phiên các lọai thuốc sau:: Lannate, Ammate, Silsau super,, Regent, Secure… xịt vào chiều mát mặt dưới lá.
* Nhóm chích hút: (Bọ trĩ, rầy, rệp..) hút nhựa cây và lây truyền bệnh vir