Giới thiệu [HCM] Củ gừng Đà Lạt NTFood 1 Kg / 500 Gr - Nhất Tín Food
[HCM] Củ gừng Đà Lạt NTFood 1 Kg / 500 Gr - Nhất Tín Food
Nguồn gốc và xuất xứ Gừng có tên gọi khác là sinh khương, can khương, bào khương... Tên khoa học Zingiber officinale Rose, họ Gừng (Zingiberaceae).
Thành phần dinh dưỡng và công dụng - Thành phần hóa học trong gừng chứa 2 - 3% tinh dầu. Nhựa dầu chứa 20 - 25% tinh dầu và 20 - 30% các chất cay. - Gừng sống có tác dụng phát tán phong hàn, chống nôn ói. - Khi bị cảm lạnh, uống nước gừng sẽ rất hiệu quả.
Các món ăn chế biến từ gừng - Gừng có thể làm gia vị nên nếm hoặc có thể sấy khô làm trà.
Hướng dẫn sơ chế và bảo quản - Khi sử dụng gừng không nên gọt vỏ vì vỏ gừng cũng có rất nhiều công dụng chữa bệnh nên ăn gừng chỉ cần rửa sạch sau đó sử dụng.
Muốn bảo quản sử dụng gường trong thời gian dài bạn có thể tham khảo một số cách sau:
- Bảo quản trong tủ lạnh: dùng một lớp giấy bạc bọc kín củ gừng hoặc gói chúng trong một chiếc khăn khô rồi cho vào túi nhựa kín, giữ lạnh ở ngăn má
- Sấy khô, nghiền thành bột: bảo quản gừng quanh năm đơn giản nhất là sấy hoặc phơi khô.
- Để bảo quản gừng bạn cũng có thể ngâm chua chúng để tận dụng được cả phần nước ngâm gừng rất thơm.
Lưu ý: -Không nên ăn gừng tươi đã bị dập, củ gừng tươi sau khi bị dập sẽ sinh ra một loại độc tố mạnh có thể gây hoại tử các tế bào gan, lâu đàn sẽ biến thành ung thư gan, ung thư thực quản.
- Không nên ăn gừng trong thời gian dài đối với những người âm hư hỏa vượng, nhiệt trong, mắc các bệnh mụn nhọt, viêm phổi, phù thũng phổi, hạch phổi, viêm dạ dày, viêm gan, viêm thận, bệnh đái tháo đường…