Nhà Sách Online > Sách Tiếng Việt > Sách Chính Trị - Pháp Lý & Khoa Học > [Mã BMLT35 giảm đến 35K] Sách - Nhận thức khoa học về phần chung pháp luật hình sự Việt Nam sau Pháp điển hoá lần thứ ba
Giới thiệu Sách - Nhận thức khoa học về phần chung pháp luật hình sự Việt Nam sau Pháp điển hoá lần thứ ba
Nhận thức khoa học về phần chung pháp luật hình sự Việt Nam sau Pháp điển hoá lần thứ ba (Sách chuyên khảo)
Công ty phát hành: Nhà sách Dân Hiền Tác giả : TSKH.GS. Lê Văn Cảm (Biên soạn) Nhà xuất bản: NXB Đại học quốc gia Hà Nội Năm xuất bản: 2018 Khổ sách: 16 x 24cm Số trang: 424 trang Giá bìa: 235.000 đ Hình thức bìa: Bìa mềm
Cuốn sách chuyên khảo này nhăm nâng cao nhận thức khoa học về những vấn đề lý luận và thực tiễn về kỹ thuật lập pháp, cũng như những tri thức mới về luật pháp hình sự trong khoa học Luật hình sự cho các nhà luật học là các cán bộ khoa học, các cán bộ giảng dạy, các nghiên cứu sinh, học viên cao học và sinh viên trong lĩnh vực tư pháp hình sự của các khoa, trường đại học luật và các viện nghiên cứu khoa học về pháp lý, cũng như có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho cán bộ thực tiễn của cơ quan lập pháp, hành pháp và tư pháp ở nước ta, đồng thời cho bất kỳ luật gia nào quan tâm đến những vấn đề lý luận về phần chung khoa học luật hình sự, đặc biệt là những vấn đề lý luận và thực tiễn về kỹ thuật lập pháp, cũng như kỹ năng soạn thảo từng khoản, điều, mục, chương, phần trong các văn bản pháp luật hình sự.
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: NHẬN THỨC KHOA HỌC VỀ NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA PHẦN CHUNG BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆTNAM NĂM 2015
1. HỆ THỐNG VÀ CƠ CẤU CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 2015
2. CHẾ ĐỊNH LỚN VỀ ĐẠO LUẬT HÌNH SỰ
3. CHẾ ĐỊNH LỚN VỀ TỘI PHẠM
4. CHẾ ĐỊNH LỚN VỀ NHỮNG TRƯỜNG HỢP LOẠI TRỪ TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ
5. CHẾ ĐỊNH LỚN VỀ TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ
6. CHẾ ĐỊNH LỚN VỀ CÁC BIỆN PHÁP CƯỠNG CHẾ HÌNH SỰ(GỒM PHẠT VÀ BIỆN PHÁP TƯ PHÁP)
7. CHẾ ĐỊNH LỚN VỀ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT
8. CHẾ ĐỊNH LỚN VỀ CÁC BIỆN PHÁP THA MIỄN
9. CHẾ ĐỊNH LỚN VỀ TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ CỦA NGƯỜI DƯỚI 18 TUỔI PHẠM TỘI 10. CHẾ ĐỊNH LỚN VỀ TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ CỦA PHÁP NHÂN THƯƠNG MẠI PHẠM TỘI
11. KẾT LUẬN VỀ CHƯƠNG MỘT
CHƯƠNG 2: NHẬN THỨC KHOA HỌC VỀ KỸ THUẬT LẬP PHÁP CỦA PHẦN CHUNG BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT
1. LÝ LUẬN VỀ LẬP PHÁP HÌNH SỰ TRONG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN
2. HỆ THỐNG VÀ CƠ CẤU CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 2015
3. CHẾ ĐỊNH LỚN VỀ ĐẠO LUẬT HÌNH SỰ
4. CHẾ ĐỊNH LỚN VỀ TỘI PHẠM
5. CHẾ ĐỊNH LỚN VỀ NHỮNG TRƯỜNG HỢP LOẠI TRỪ TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ
6. CHẾ ĐỊNH LỚN VỀ TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ
7. CHẾ ĐỊNH LỚN VỀ CÁC BIỆN PHÁP CƯỠNG CHẾ HÌNH SỰ
8. CHẾ ĐỊNH LỚN VỀ TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ CỦA PHÁP NHÂN THƯƠNG MẠI PHẠM TỘI
9. KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
CHƯƠNG 3: NHẬN THỨC KHOA HỌC VỀ ĐỊNH HƯỚNG TIẾP TỤC HOÀN THIỆN PHẦN CHUNG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TRONG TƯƠNG LAI
1. KHÁI NIỆM, PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN VÀ NỘI HÀM CỦA ĐỊNH HƯỚNG TIẾP TỤC HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TRONG TƯƠNG LAI
2. NHỮNG NGUYÊN TẮC CỦA ĐỊNH HƯỚNG TIẾP TỤC HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TRONG TƯƠNG LAI
3. NHỮNG CƠ SỞ KHOA HỌC – THỰC TIỄN CỦA ĐỊNH HƯỚNG TIẾP TỤC HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TRONG TƯƠNG LAI
4. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA MÔ HÌNH LẬP PHÁP THEO ĐỊNH HƯỚNG TIẾP TỤC HOÀN THIỆN PHẦN CHUNG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TRONG TƯƠNG LAI
5. VẤN ĐỀ TIẾP THUVAF LĨNH HỘI CỦA NHÀ LÀM LUẬT ĐỐI VỚI NHỮNG KIẾN GIẢI LẬP PHÁP CỤ THỂ VỀ PHẦN CHUNG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM
6. MÔ HÌNH LẬP PHÁP VỀ PHẦN CHUNG BỘ LUẬT HÌNH SỰ TRONG TƯƠNG LAI THEO ĐỊNH HƯỚNG TIẾP TỤC HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM
7. NHỮNG LUẬN CHỨNG VỀ SỰ HỢP LÝ CỦA CÁC QUY PHẠM PHẦN CHUNG BỘ LUẬT HÌNH SỰ TRONG TƯƠNG LAI
8. KẾT LUẬN CHƯƠNG BA
KẾT LUẬN VẤN ĐỀ
CÁC BẢNG PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1: BẢNG THỐNG KÊ VÀ SO SÁNH CÁC ĐIỀU KHOẢN QUY ĐỊNH VỀ 02 TÌNH TIẾT TĂNG NẶNG “PHẠM TỘI CÓ TÍNH CHẤT CHUYÊN NGHIỆP” VÀ “PHẠM TỘI NHIỀU LẦN” TRONG 03 BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM (1985, 1999, 2015) VỚI TƯ CÁCH LÀ 02 DẠNG CỦA CHẾ ĐỊNH NHIỀU TỘI PHẠM TRONG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ NƯỚC TA.
PHỤ LỤC 2: BẢNG THỐNG KÊ KẾT QUẢ ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC QUA CÁC PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU VỀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐÁP ỨNG 05 TIÊU CHÍ TỐI THIỂU CƠ BẢN VÀ BẮT BUỘC VỀ KỸ THUẬT LẬP PHÁP CỦA MỘT BỘ LUẬT HÌNH SỰ TỐT TRONG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN