Giới thiệu Mạch pin Makita 5S 18V 21V 65A, sạc và bảo vệ pin Liion, đầy tự ngắt P2
Thông tin sản phẩm và sử dụng: - Mạch sạc và bảo vệ pin Makiat 5S 18V 65A - Điện thế bảo vệ: 2.75v - Điện thế sạc đầy: 4.2v - Dòng xả liên tục tối đa: 65A - Dòng xả quá tải tối đa: 100A - Điện áp sạc: Sử dụng sạc Li-ion DC: 21V - 21.5V, chui cắm 5.5x2.1 và 5.5x2.5mm đều được - Chức năng: Sạc bảo vệ cell pin Li-ion, dùng trong pin máy khoan, máy bắt vít Makita,... có mức điện thế từ 18v - 18.5v. Sử dụng 5 cell Li-ion nối tiếp hoặc 5 cặp cell mắc nối tiếp thậm chí nhiều hơn nữa. - Hàn theo thứ tự từ B- (0V), B1 (3.7V), B2 (7.4V), B3 (11.1) B4 (14.8V) và B+ (18.5V) - Giắc cái DC 5.5*2.1mm là đường sạc vào (dùng được cả 2 loại chui cắm sạc 5.5x2.1mm và 5.5x2.5mm) Lưu ý: Mạch này có thể không tương thích với máy khoan makita đời cao BL và/hoặc chân máy có 3 chấu tiếp xúc. Cách khắc phục: Nối Diod hướng từ chân P+ qua C+ ----------------- Một số chỉ định và lưu ý khi sử dụng mạch bảo vệ pin (BMS): - Cell được sử dụng phải có 3 thông số: Điện áp - V, dung lượng – mAh và nội trở - mOhm đồng đều ở từng cell một và được cân bằng điện áp ở mức 3.7v. Không để cell quá cạn hoặc sạc quá đầy (trên 4.2v) khi đóng pin. Không dùng được với khối pin không đạt chuẩn (cell cũ từ nhiều nguồn khác nhau) - Khi đóng Pin máy khoan, xe điện,… có công suất/dòng tải lớn, cần mạch có dòng xả lớn (30A, 50A, 100A,…) và cell có dòng xả cảo (10C, 15C, 20C,…). Mạch sẽ không hoạt động trong các trường hợp sau: + Lỗi do nhà sản xuất, lỗi theo lô (rất thấp <1/1000) và do tróc bể linh kiện do quá trình vận chuyển (rất ít vì shop đã kiểm và quấn kỹ bằng xốp mềm) + Lỗi do sử dụng: Thiếu thiết bị - dụng cụ - kỹ năng chuyên môn không đảm bảo hoặc không thuộc chuyên ngành nên việc chọn và sử dụng kết hợp giữa Mạch bảo vệ, cell pin và thiết bị đầu cuối không phù hợp (Vd: Đóng pin cho máy khoan có tải cao mà mạch hoặc cell có dòng xả thấp và/hoặc ngược lại) - Và vì đây là mạch bảo vệ pin Li-ion đa năng – không phải sản phẩm chuyên dụng và là sản phẩm điện tử - sử dụng kết hợp. Nghĩa là phải đảm bảo các điều kiện “cần và đủ” thì Mạch mới có thể hoạt động được. Cần phải có sự kết hợp chặt chẽ - nhuần nhiễn giữa Mạch bảo vệ pin với các cell để tạo thành viên pin hoàn chỉnh, rồi giữa pin với thiết bị đầu cuối (có thể là máy khoan/xe điện), rồi giữa dụng cụ chuyên ngành và tay nghề chuyên môn của người sử dụng. Do đó, nếu sau khi hàn mạch vào khối pin mà không sạc được và/hoặc lắp vào máy khoan/xe điện mà không hoạt động được thì hoàn toàn không có nghĩa là 100% mạch lỗi do nhà sản xuất!