Sách & Tạp Chí > Sách > Sách Học Ngoại Ngữ & Từ Điển > Sách-Tuyển tập 400 mẫu bài dịch Trung - Việt hay nhất (Song ngữ Trung – Việt – có phiên âm, có Audio nghe) +DVD
Giới thiệu Sách-Tuyển tập 400 mẫu bài dịch Trung - Việt hay nhất (Song ngữ Trung – Việt – có phiên âm, có Audio nghe) +DVD
Giới thiệu sách: Tuyển tập 400 mẫu bài dịch Trung – Việt, Việt – Trung hay nhất (Song ngữ Trung – Việt – có phiên âm, có Audio nghe) Nội dung sách: Những bài viết về văn hóa và con người Trung Hoađã được chúng tôi tuyển chọn và phiên dịch, nhằm mục đích hỗ trợ các bạn tự họctiếng Trung Hoa thuận lợi hơn. Tác giả: Diệu Hồ – Trần Thị Tú Oanh Số trang: 270 Năm xuất bản: 2019 Nhà xuất bản: Đà Nẵng Giá bìa: 200.000 VNĐ Vốn ngoại ngữ: Không đơn giản là giao tiếp, những điều bạn cần làmđể có thể phiên dịch tiếng Hoa tốt nhất là khả năng tìm hiểu sâuvấn đề. Bạn đang làm trong lĩnh vực gì, cần tìm hiểu kiến thứctiếng Hoa của vấn đề đó để truyền tải tốt nhất nội dung mà mìnhsẽ phiên dịch. Dịch thuật tiếng Trung là một quá trình đòi hỏi sự tỷ mỉ, trau chuốt và cực kỳcẩn thận để phiên dịch từ ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác sao cho đáp ứng đúngnhu cầu của người đọc. Mục đích của dịch thuật là tái hiện một cách chân thực,chuẩn xác các câu từ, ngữ nghĩa theo đúng theo văn bản gốc nhưng chuyển thểsang một ngôn ngữ nào đó. Một số phương pháp dịch thuật tiếng Trung căn bản các bạn thamkhảo Dịch từng từ: Khi lựa chọn phương pháp này để dịch, các từ trong văn bản gốcđược dịch sang một loại ngôn ngữ khác theo yêu cầu của người đọc với nghĩa phổbiến nhất. Nhược điểm của phương pháp này là tình trạng dịch sai không mong muốn,đặc biệt khi dịch các cụm từ là thành ngữ, tục ngữ hay các điển tích điểncố,… Dịch hàm nghĩa từ vựng: trong phương pháp này, người dịch chủ yếu dựa trên cáccấu trúc ngữ pháp của ngôn ngữ gốc và thường dịch sang ngôn ngữ mà người đọcyêu cầu một cách tương đối gần nhất. Mặc dù vậy, nhược điểm của phương pháp nàylà dịch không đúng ngữ cảnh của câu văn. Dịch trung thành: đây là phương pháp yêu cầu người dịch cần dịch một cách chínhxác nhất nghĩa của từ trong ngữ cảnh của tình huống đối với văn bản gốc. Vàphải tuân thủ theo cấu trúc ngữ pháp của văn bản gốc. Dịch sát nghĩa: phương pháp này quan tâm rất nhiều tới giá trị thẩm mỹ của ngônngữ gốc. Điều này giúp người đọc dễ hình dung hơn nội dung văn bản gốc hướngtới. Dịch tùy ứng: Đây là phương pháp thường được sử dụng nhất trong các văn bản thơca hay kịch bản. Văn bản gốc được dịch một cách hoàn chỉnh, mới theo đúng vănphong của ngôn ngữ nguồn. Từ đó, được chuyển thành văn phong của ngôn ngữ cầnchuyển thể và giữ nguyên các yếu tố liên quan có tính chất quan trọng như nhânvật, đề tài hay bối cảnh. Dịch tự do: phương pháp này tạo cho người dịch thoải mái sáng tạo. Tuy nhiên,văn phong, hình thức và nội dung thường không đồng nhất với nội dung bảngốc. Dịch văn cảnh: đây là cách được nhiều biên dịch sử dụng nhất. Phương pháp thểhiện tương đối chính xác những thông tin mà văn bản gốc hướng tới. Mặc dù vậy,đôi lúc có thiên hướng làm thay đổi ngữ nghĩa mà văn bản gốc truyền đạt nhưviệc sử dụng các thành ngữ, tục ngữ trong đoạn văn gốc. Dịch truyền đạt thông tin: phương pháp này giúp người đọc hiểu được chính xácngữ nghĩa của văn bản gốc với nội dung truyền đạt dễ hiểu và được chấp nhận nhất trong nội dung và ngôn từ của văn bản dịch.