Nhà Sách Online > Sách Tiếng Việt > Khoa Học - Toán Học > Sách Cải Cách Giáo Dục Việt Nam - "Liệu Có Thực Hiện Được Lấy Học Sinh Làm Trung Tâm?" (Tái bản 2020)
Giới thiệu Sách Cải Cách Giáo Dục Việt Nam - "Liệu Có Thực Hiện Được Lấy Học Sinh Làm Trung Tâm?" (Tái bản 2020)
Công ty phát hành: Cty CP Sách Và CN Giáo Dục Việt Nam Nhà xuất bản: NXB Phụ Nữ Việt Nam Tác giả: Tanaka Yoshitaka Loại bìa: Bìa Mềm Số trang: 330 Năm xuất bản: 2020
Cải Cách Giáo Dục Việt Nam - "Liệu Có Thực Hiện Được Lấy Học Sinh Làm Trung Tâm?" (Tái bản 2020) Dường như từ trước đến nay ở nước ta "giáo dục" chưa bảo giờ lại thu hút được sự chú ý như những năm gần đây. Boqri vì kê từ sau khi cải cách giáo dục tiêu biểu được gọi là " giáo dục yotori" các vấn đề như suy giảm học lực ở trẻ em, gánh nặng của giáo viên gia tăng, khoảng cách chênh lệch giũa các trường đã liên tiếp biêu hiện ra ngoài và các phương tiện truyền thông đại chúng đã đưa tin về chúng một cách phiến diện hoặc là phê phán khiến cho vấn đề giáo dục nhanh chóng nổi lên thành vấn đề đặt ra cho cả quốc dân. [] Khi nói tới giáo dục, thông thường chúng ta sẽ ngay lập tức nghĩ đến hình ảnh "trường học " và các " giờ học " đưuọc tiến hành ở đó đúng không nào? Giờ học được tiến hành như thế nào sẽ là thứ được những người bình thường như chúng ta quan tâm nhất phải không? Tuy nhiên, trên thực thế thì cho dù không thể nói hoàn toàn không có nhưng sách giáo dục lấy tiêu điểm là " giờ học " nhưng có vẻ như chúng rất ít. Cuốn sách đã tóm tắt những suy nghĩ của tác giả khi làm công tác giáo dục ở Việt Nam. Ở Việt Nam, những năm gần đây chương trình giáo dục tiểu học đã được sửa đổi mạnh và Nhà nước đang lỗ lực hướng đến nâng cao chất lượng giáo dục. Tuy nhiên, các giờ học vẫn diên ra kiểu giảng giải , truyền đạt được tiến hành bởi các giảo viên đầy quyền lực vẫn diễn ra trên diện rộng và các giờ học chất lượng cao như chính phủ đặt ra vẫn không thực hiện được. Tác giả mong muốn các độc giả đọc cuốn sách này sẽ không chỉ có hiểu biết về tình hình giáo dục Việt Nam mà còn biết tìm ra điều gì đó có ý nghĩa cho giáo dục của đất nước chúng ta.