Sách - Công Ước Quốc Tế Về Chuyên Trở Hàng Hóa Bằng Đương Biển Và Vấn Đề Gia Nhập Của Việt Nam

Thương hiệu: GS, TS Hoàng Văn Châu | Xem thêm các sản phẩm Sách & Tạp Chí của GS, TS Hoàng Văn Châu
Nhà Sách Online > Sách Tiếng Việt > Sách Kinh Tế - Kinh Doanh > Sách - Công Ước Quốc Tế Về Chuyên Trở Hàng Hóa Bằng Đương Biển Và Vấn Đề Gia Nhập Của Việt Nam
  • Giao hàng toàn quốc
  • Được kiểm tra hàng
  • Thanh toán khi nhận hàng
  • Chất lượng, Uy tín
  • 7 ngày đổi trả dễ dàng
  • Hỗ trợ xuất hóa đơn đỏ

Giới thiệu Sách - Công Ước Quốc Tế Về Chuyên Trở Hàng Hóa Bằng Đương Biển Và Vấn Đề Gia Nhập Của Việt Nam

Công Ty Phát Hành Tân Việt
Tác Giả         GS, TS Hoàng Văn Châu
Nhà Xuất Bản     NXB Lao Động
Năm Xuất Bản    2015
Kích Thước  14.5 x 20.5 cm
Số Trang     230
Loại Bìa    Bìa Mềm

CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ CHUYÊN CHỞ HÀNG HÓA BẰNG ĐƯỜNG BIỂN VÀ VẤN ĐỀ GIA NHẬP CỦA VIỆT NAM

GS. TS. HOÀNG VĂN CHÂU – ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG



Vận tải đường biển vận chuyển trên 80% về khối lượng hàng hoá trong thương mại quốc tế (năm 213 là khoảng 9 tỷ tấn). Để điều chỉnh mối quan hệ giữa các bên trong việc chuyển trở hàng hoá xuất nhập khẩu (XNK) từ nước náy sang nước nước khác bằng đường biển, Liên Hiệp Quốc (LHQ) cũng như các tổ chức quốc tế khác đã ban hành nhiều quy tắc, luật lệ.



Hiện nay, trên thế giới đang song song tồn tại và đồng thời có hiệu lực ba quy tắc liên quan đến vận chuyển hàng hoá bằng đường biển là Quy tắc Hague (1924), Quy tắc Hague – Visyn (1968) và quy tắc Hague (1978). Hầu hết các nước trên thế giới đã ký kết, phê chuẩn hoặc gia nhập các công ước nêu trên.



Ngoài ra ngày 23/9/2009 tại thành phố Rotterdam của Hà Lan, LHQ cũng đã thông qua một công ước mới là "Công ước quốc tế về chuyển trở hàng hoá quốc tế toàn bộ hay một phần bằng đường biển". Công ước này gọi tắt là Công ước Rotterdam hay quy tắc Rotterdam.



Hiện nay, Việt Nam vẫn chưa ký kết, gia nhập bất kỳ công ước nào, mặc dù chúng ta đã bắt đầu xây dựng Bộ luật Hằng Hải từ năm 1990 trên tinh thần và nội dung của 3 quy tắc đầu tiên. Ba quy tắc này có nội dung như thế nào? Quy tắc Rotterdam có gì mới? Việt Nam nên tham gia quy tắc nào? Câu hỏi này sẽ được giải đáp trong cuốn sách Các công ước quốc tế về chuyên trở hàng hoá đường biển và vấn đề tham gia của Việt Nam.



MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ VẬN TẢI BIỂN

1. Vai trò của vận tải biển trong thương mại quốc tế

2. Các công ước quốc tế về vận tải biển hiện hành

2.1 Sự hình thành các công ước về vận tải biển trên thế giới

2.2 Nội dung chính sách các Công ước quốc tế về vận tải biển hiện hành

2.3 Những điểm khác của Quy tắc Hamburg với Quy tắc Hague và Quy tắc Hague-Visby

3. Tình hình phê chuẩn, gia nhập các công ước quốc tế về vận tải biển trên thế giới

3.1 Quy tắc Hague

3.2 Quy tắc Hague-Visby

3.3 Quy tắc Hamburg

3.4 Quy tắc Rotterdam

3.5 Tình hình tham gia Công ước/Điều ước quốc tế về vận tải biển của Việt Nam

CHƯƠNG 2: NỘI DUNG CỦA QUY TẮC ROTTERDAM SO SÁNH VỚI QUY TẮC HAGUE, QUY TẮC HAGUE -VISBY VÀ QUY TẮC HAMBURG

1. Nội dung của quy tắc Rotterdam

1.1 Phạm vi điều chỉnh

1.2 Cơ sở trách nhiệm của người chuyên chở

1.3 Giới hạn trách nhiệm của người chuyên chở

1.4 Thời hạn trách nhiệm của người chuyên chở

1.5 Nghĩa vụ chung của người gửi hàng

1.6 Chứng từ vận tải

1.7 Nghĩa vụ chứng minh lỗi

1.8 Giao hàng

1.9 Thông báo tổn thất

1.10 Giải quyết tranh chấp

2. Những điểm khác của quy tắc Rotterdam so với quy tắc Hague, quy tắc Hague -Visby và quy tắc Hamburg

2.1 Về các điều khoản của Quy tắc

2.2 Về phạm vi áp dụng

2.3 Các hợp đồng áp dụng

2.4 Thời hạn trách nhiệm

2.5 Cơ sở trách nhiệm của người chuyên chở đối với hành trình chung và đối với hàng hóa

2.6 Giới hạn trách nhiệm

2.7 Đi chệch đường

2.8 Những thay đổi khác

CHƯƠNG 3: VẬN TẢI ĐƯỜNG BIỂN TRONG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM

1. Pháp luật về vận tải biển ở Việt Nam

1.1 Hệ thống pháp luật điều chỉnh vận tải biển tại Việt Nam

1.2 Khái niệm người chuyên chở và hợp đồng vận tải

1.3 Trách nhiệm của người chuyên chở đường biển theo quy định của pháp luật Việt Nam

2. Những bất cập trong hệ thống pháp luật vận tải biển của Việt Nam

3. So sánh pháp luật của Việt Nam và các công ước quốc tế về vận tải biển

3.1 Phạm vi áp dụng

3.2 Các khái niệm

3.3 Trách nhiệm của người chuyên chở

3.4 Trách nhiệm của người gửi hàng

3.5 Chứng từ vận tải

3.6 Nghĩa vụ chứng minh lỗi

3.7 Thông báo tổn thất

3.8 Khiếu nại

CHƯƠNG 4: VIỆC THAM GIA CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ VẬN TẢI BIỂN CỦA VIỆT NAM VÀ ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN

1. Quan điểm và sự cần thiết tham gia công ước quốc tế về vận tải biển của Việt Nam.

1.1 Lý do về hoàn thiện hệ thống pháp luật

1.2 Lý do về lợi ích

2. Ảnh hưởng của việc việt nam tham gia công ước quốc tế về vận tải biển

2.1 Sự thay đổi của pháp luật Việt Nam khi tham gia Công ước quốc tế về vận tải biển

2.2 Ảnh hưởng của việc Việt Nam tham gia Công ước quốc tế về vận tải biển đến các doanh nghiệp

3. Đề xuất phương án tham gia công ước quốc tế của Việt Nam và kiến nghị giải pháp

3.1 Việt Nam nên tham gia Công ước nào?

3.2 Mức độ tham gia công ước

3.3 Thời điểm tham gia công ước

3.4 Làm thế nào để tham gia có hiệu quả?

Hình ảnh sản phẩm

Sách - Công Ước Quốc Tế Về Chuyên Trở Hàng Hóa Bằng Đương Biển Và Vấn Đề Gia Nhập Của Việt Nam
Sách - Công Ước Quốc Tế Về Chuyên Trở Hàng Hóa Bằng Đương Biển Và Vấn Đề Gia Nhập Của Việt Nam
Sách - Công Ước Quốc Tế Về Chuyên Trở Hàng Hóa Bằng Đương Biển Và Vấn Đề Gia Nhập Của Việt Nam
Sách - Công Ước Quốc Tế Về Chuyên Trở Hàng Hóa Bằng Đương Biển Và Vấn Đề Gia Nhập Của Việt Nam
Sách - Công Ước Quốc Tế Về Chuyên Trở Hàng Hóa Bằng Đương Biển Và Vấn Đề Gia Nhập Của Việt Nam
Sách - Công Ước Quốc Tế Về Chuyên Trở Hàng Hóa Bằng Đương Biển Và Vấn Đề Gia Nhập Của Việt Nam
Sách - Công Ước Quốc Tế Về Chuyên Trở Hàng Hóa Bằng Đương Biển Và Vấn Đề Gia Nhập Của Việt Nam
Sách - Công Ước Quốc Tế Về Chuyên Trở Hàng Hóa Bằng Đương Biển Và Vấn Đề Gia Nhập Của Việt Nam

Giá RIBBIT
Liên kết: Tinh chất dưỡng ẩm ngừa lão hóa The Therapy Oil-Drop Anti-Aging Serum The Face Shop