Nhà Sách Online > Sách Tiếng Việt > Sách Kinh Tế - Kinh Doanh > Sách - Giải Pháp Đặc Biệt Nâng Cao Chất Lượng Nguồn Nhân Lực Và Phát Triển Hệ Thống Khách Hàng Cho Các Doanh Nghiệp Việt
Giới thiệu Sách - Giải Pháp Đặc Biệt Nâng Cao Chất Lượng Nguồn Nhân Lực Và Phát Triển Hệ Thống Khách Hàng Cho Các Doanh Nghiệp Việt
Công ty phát hành Thái Hà Tác giả: Đỗ Văn Dũng , TS Phạm Thanh Hằng - DN. Đỗ Mạnh Hùng Ngày xuất bản 07-2020 Kích thước 13x20.5 Loại bìa Bìa mềm Số trang 315 Nhà xuất bản Nhà Xuất Bản Tài Chính
Mục lục:
Lời mở đầu Phần I. NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC (Yếu tố then chốt tạo nên lợi thế cạnh tranh bền vững cho doanh nghiệp) Luận bàn về nguồn nhân lực Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Huấn luyện, đào tạo và phát triển con người trong doanh nghiệp Các nhân tố ảnh hưởng tới nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong doanh nghiệp Vấn đề đặt ra trong việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay Giải pháp đặc biệt nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp Việt Nam Giải pháp nâng cao Tâm Thái Chương trình huấn luyện, đào tạo Tâm Thái giải quyết được những vấn đề gì cho doanh nghiệp? Phần II. PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG KHÁCH HÀNG CHO DOANH NGHIỆP Khách hàng – yếu tố sống còn của doanh nghiệp Phát triển hệ thống khách hàng là gì? Giải pháp đặc biệt phát triển hệ thống khách hàng cho các doanh nghiệp Việt Nam Chia sẻ kỹ năng Tâm Thái cho khách hàng Phụ lục. CẢM NGHIỆM CỦA MỘT SỐ HỌC VIÊN KHÁC SAU KHI THAM GIA CÁC CHƯƠNG TRÌNH HUẤN LUYỆN, ĐÀO TẠO TÂM THÁI Giới thiệu đôi nét về chuyên gia độ hoá Trích đoạn sách: Con người có là “tài sản đặc biệt” của doanh nghiệp? Con người trong tổ chức chính là “tài sản đặc biệt giá trị” quyết định sự phát triển bền vững của doanh nghiệp. Con người được coi là nguồn lực “nội sinh” chi phối quá trình phát triển kinh tế xã hội và hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp. Trong những năm qua, quá trình hội nhập mở cửa nền kinh tế cùng sự năng động của nó đã giúp các nhà lãnh đạo nhận ra tầm quan trọng của nguồn lực con người đối với sự phát triển bền vững của tổ chức, họ đã chú trọng hơn tới việc tạo lập môi trường làm việc thuận lợi, phát huy tối đa năng lực cho nhân sự và tạo sức hút giữ được nhân tài. Tuy nhiên, quan điểm “nguồn nhân lực là tài sản của tổ chức” thực chất đã được thiết lập từ cuối thế kỷ 20 với tư tưởng cho rằng con người là “cỗ máy chủ đạo” tạo ra “sự thịnh vượng” cho hầu hết các tổ chức, doanh nghiệp.