Giới thiệu Sách - Kiểm Toán Lý Thuyết Và Thực Hành ( TS. Phan Trung Kiên )
Công Ty Phát Hành Nhà Sách Minh Đức Tác Giả Phan Trung Kiên Nhà Xuất Bản NXB Tài Chính Kích Thước 16 x 24 cm Số Trang 523 Loại Bìa Bìa Mềm Năm Xuất Bản : 2011
KIỂM TOÁN LÝ THUYẾT VÀ THỰC HÀNH – TS. PHAN TRUNG KIÊN
Kiểm toán đã có nhiều thay đổi kể từ khi xuất hiện cho tới ngày nay. Kiểm toán đã và đang thực hiện vai trò của mình, góp phần vào làm lành mạnh hoạt động tài chính, đảm bảo hiệu quả hoạt động và hiệu năng quản lý. Kiểm toán đã thay đổi và còn tiếp tục thay đổi để đáp ứng được kỳ vọng của người sử dụng thông tin.
Với sự biến động không ngừng của môi trường kinh tế, xã hội và ảnh hưởng ngày càng lớn của công nghệ thông tin đã làm cho thông tin kế toán nói riêng và thông tin tài chính nói chung có nhiều điểm thay đổi so với những giai đoạn trước – đặc biệt là tiềm ẩn nhiều rủi ro hơn. Vân duy trì cách tiếp cận kiểm toán báo cáo tài chính trên cơ sở xem xét, đánh giá rủi ro trong môi trường kinh doanh, kể cả quá trình xử lý dữ liệu, sách Kiểm toán: Lý thuyết và thực hành tái bản lần này cập nhật những vấn đề đặt ra đối với các công ty kiểm toán trong thực hiện kiểm toán báo cáo tài chính trong bối cảnh kinh tế đa dạng, phúc tạp và chứa đựng những rủi ro tiềm tàng như hiện nay.
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN VÀ TỔ CHỨC KIỂM TOÁN ĐỘC LẬP
1.1 Bản chất của kiểm toán
1.2 Kiểm toán báo cáo tài chính và trách nhiệm của kiểm toán viên độc lập
1.3 Đạo đức nghề nghiệp và trách nhiệm của kiểm toán viên
1.4 Lịch sử phát triển của kiểm toán
CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH
2.1 Quy trình kiểm toán báo cáo tài chính
2.2 Trọng yếu và rủi ro kiểm toán
CHƯƠNG 3: BẰNG CHỨNG KIỂM TOÁN VÀ HỒ SƠ KIỂM TOÁN
3.1 Bản chất của bằng chứng kiểm toán
3.2 Các yêu cầu đối với bằng chứng kiểm toán
3.3 Thu thập bằng chứng kiểm toán
3.4 Hồ sơ kế toán
CHƯƠNG 4: TÌM HIỂU RỦI RO KINH DOANH TRONG QUY TRÌNH KIỂM TOÁN
4.1 Tìm hiểu rủi ro kinh doanh trong kiểm toán báo cáo tài chính
4.2 Thiết kế thủ tục phân tích trong kiểm toán tài chính
4.3 Trách nhiệm của kiểm toán viên đối với sai phạm
4.4 Phân tích rủi ro và thực hiện cuộc kiểm toán
CHƯƠNG 5: ĐÁNH GIÁ HIỆU LỰC HOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁN
5.1 Hoạt động kiểm soát nội bộ trong doanh nghiệp
5.2 Tìm hiểu và đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ
5.3 Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ
CHƯƠNG 6: THỦ TỤC KIỂM TRA CHI TIẾT SỐ DƯ TÀI KHOẢN
6.1 Khái quát về thủ tục kiểm tra chi tiết trong thu thập bằng chứng kiểm toán
6.2 Thiết kế các thủ tục kiểm toán
6.3 Chương trình kiểm toán và ghi chép bằng chứng kiểm toán
CHƯƠNG 7: CHỌN MẪU KIỂM TOÁN
7.1 Khái quát về chọn mẫu kiểm toán
7.2 Phương pháp chọn mẫu trong kiểm toán
7.3 Áp dụng chọn mẫu trong kiểm tra hệ thống kiểm soát
7.4 Chọn mẫu cho thử nghiệm cơ bản đối với số dư tài khoản
CHƯƠNG 8: KIỂM TOÁN TRONG MÔI TRƯỜNG XỬ LÝ
CHƯƠNG 9: KIỂM TOÁN TIỀN VÀ CÁC KHOẢN TƯƠNG ĐƯƠNG TIỀN
CHƯƠNG 10: KIỂM TOÁN CHU TRÌNH BÁN HÀNG VÀ CÁC TÀI KHOẢN LIÊN QUAN
CHƯƠNG 11: KIỂM TOÁN CHU KỲ MUA SẮM VÀ HÀNG TỒN KHO
CHƯƠNG 12: KIỂM TOÁN TÀI SẢN DÀI HẠN VÀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN
CHƯƠNG 13: KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH
CHƯƠNG 14: KIỂM TOÁN NỘI BỘ VÀ NHỮNG LĨNH VỰC KIỂM TOÁN CHỦ YẾU