Giới thiệu Sách - Văn Hóa Bắc Mỹ Trong Toàn Cầu Hóa (DN)
Tác giả: Lương Văn Kế (Chủ biên) Nhà xuất bản: Nhà Xuất Bản Giáo Dục Việt Nam Đơn vị phát hành: Nhà Xuất Bản Giáo Dục Việt Nam Ngày xuất bản: 2011 Số trang :248 Kích thước 16 x 24 cm Loại bìa: Mềm
============================================
Nội dung : Khi nói đến Bắc Mỹ, người ta nghĩ ngay đến nước Mỹ mà quên
c ở ( mất rằng ở Bắc Mỹ vẫn còn nước Canada nữa. Bắc Mỹ cùng với khu vực Tây Âu (các nước thuộc Liên minh châu Âu EU ngày nay) làm thành một khu vực văn minh gọi là văn minh phương Tây. Nhưng dù thế nào thì việc đồng nhất Bắc Mỹ với nước Mỹ cũng có thể hiểu được bởi vị trí địa chính trị chủ chốt của nước Mỹ và những tương đồng về lịch sử và văn hoá giữa hai quốc gia N Mỹ và Canada. Còn khi nói đến nước Mỹ, những người không phải người Mỹ thường nảy sinh hai thứ tình cảm trái ngược nhau: nó vừa quen nhưng lại vừa lạ, vừa đáng kính, đáng yêu lại vừa đáng sợ, đáng ghét. Điều đó thật đúng với khái niệm Ambivalence mà nhà phân tâm học vĩ đại S. Freud đã dùng để diễn tả trạng thái xung đột nội tâm của con người trước những biểu tượng cấm kỵ trong văn hoá. Hình ảnh nước Mỹ là hiện thân của một nền văn minh vật chất phát triển nhanh nhất và đạt những thành tựu rực rỡ nhất ở thời đại ngày nay. uất vidi là ban sonh on moul good ing tron
g có điều đặc biệt là, nếu như trên lĩnh vực chính trị và kinh Nhưng tế, người ta dễ nhất trí với nhau về sức mạnh và vị trí cường quốc dẫn đầu của nước Mỹ, thì về mặt văn hoá lại vẫn còn tồn tại nhiều tranh cãi, bất đồng, nhất là về bản sắc của văn hoá Mỹ. Thậm chí có người sas cua rằng nước Mỹ không có văn hoá riêng. Vì vậy có rất ít sách chuyên khảo luận về văn hoá Mỹ, mà nếu có thì vẫn mang tên Pi còn cho tên dưới dạng hồ sơ văn hoá hay kể chuyện nước Mỹ v.v... Thế nhưng càng gần đây, giới nghiên cứu đã có những bước tiến nhất định khi thừa tồn tại của một hừa nhận sự lỹ không còn được nền văn hoá mang tên Văn hoá Mỹ. Theo đó, Mỹ nước hiểu là một tập hợp “hổ lớn” các dòng dân di cư “tứ chiếng giang hồ” từ