Giới thiệu Sâm đương quy khô loại 1 sấy lạnh từ đương quy tươi giữ nguyên dược tính, dược liệu quý đương quy xuyên khung bạch thược
Sâm đương quy khô loại 1 sấy lạnh từ đương quy tươi giữ nguyên dược tính, dược liệu quý đương quy xuyên khung bạch thược
Sâm đương quy khô loại 1 được sấy từ đương quy tươi giữ nguyên dược tính, dược liệu quý đương quy xuyên khung bạch thược
Các công dụng của sâm đương quy Đối với sâm đương quy thì rễ được xem là bộ phận có giá trị nhất với hàm lượng tinh dầu chiếm đến 0.26%. Ngoài ra một số hợp chất còn được tìm thấy trong dược liệu này như coumarin, sterol, axit amin, saccharide, đặc biệt là vitamin B12 có trong phần rễ cũng được tìm thấy.
Sâm đương quy được sử dụng hàng ngàn năm trong y học Phương Đông. một trong các đầu vị th.uốc Bắc, vừa là th.uốc bổ, vừa là th.uốc chữa bệ.nh.
Sâm đương quy thường mọc ở các vùng núi, nơi có khí hậu ôn hòa, mát mẻ. Ở Việt Nam, sâm đương quy có nhiều ở các tỉnh miền núi phía Bắc, vì thế ngoài tác dụng chính là loại cây th.uốc có thể chữa nhiều loại bệ.nh, sâm đương quy còn là món ăn bổ dưỡng và vô cùng ngon miệng.
Theo Đông y, sâm đương quy có vị ngọt, hơi cay, mùi thơm, tính ôn; quy vào 3 kinh: Tâm, Can, Tỳ. Mỗi bộ phận cây đương quy đều có tác dụng chữa bệ.nh: quy đầu có tác dụng chỉ huyết, quy thân có tác dụng bổ huyết, quy vĩ có tác dụng hoạt huyết hóa ứ, còn khi dùng toàn quy lại có tác dụng hòa huyết, vừa bổ huyết vừa hoạt huyết; ngoài ra còn có tác dụng nhuận táo, thông kinh, chỉ thống.
Chính vì vậy, sâm đương quy là một vị th.uốc rất phổ thông trong Đông y dùng để chữa các chứng phụ nữ kinh nguyệt không đều, đau bụng khi thấy kinh, hay thiếu máu, xanh xao, chân tay đau nhức. Đương quy có mặt ở rất nhiều thang th.uốc cổ điển như: Tứ vật, Bát vị, Thập toàn đại bổ. Bên cạnh đó, sâm đương quy còn được dùng làm gia vị vì có vị ngọt, hơi cay và có mùi thơm dễ chịu, ăn rất ngon. Và dưới đây là một số món ăn bổ dưỡng có mặt đương quy. Xuất sứ: Sìn Hồ, Lai Châu HSD: 12 tháng Bảo quản: Nơi khô ráo, thoáng mát