Giới thiệu Sáo Mèo Việt Hệ 7 Lỗ Tone Đô Chuẩn Âm Bảo Hành Lam Trọn Đời
Sáo mèo hay còn được gọi là Sáo H’Mông là loại nhạc cụ của người dân tộc H’Mông ở Tây Bắc nước ta. Hiện nay loại nhạc cụ này đang khá phổ biến và được nhiều ưa thích. Bài viết dưới đây sáo trúc bùi gia tìm hiểu về âm vực, cách bấm và hệ bấm của các loại sáo mèo
Cấu tạo trên sáo mèo
Thông thường sáo mèo Việt được làm từ trúc hoặc nứa, sáo mèo tầu làm từ trúc tím hoặc giả gỗ. Tuy nhiên điểm chung là tất cả chúng đề có miệng thổi được gắn với lam đồng hay còn gọi là lưỡi gà. Một bộ phận quan trọng tạo ra âm vực riêng biệt của loại nhạc cụ này. Việc định âm cho sáo mèo cũng rất phức tạp.
Sáo mèo việt thông thường có 8 lỗ đối với sáo mèo nam và 6 lỗ đối với sáo mèo nữ. Sáo mèo tầu thường có 7 lỗ. Do cấu tạo khác nhau này nên hệ bấm của mỗi loại cũng có phần khác nhau.
Các nốt trên sáo mèo 7 lỗ
Sáo mèo tầu thông thường có 7 lỗ, với hệ bấm cũng đơn giản hơn rất nhiều so với sáo mèo Việt, tương tự như trên sáo bầu vậy.
Âm vực thì từ nốt là thấp – đô các nốt trên sáo bầu như sau: bịt kín thổi nhẹ ta được nốt là bịt kín thổi mạnh (ép hơi) ta đc nốt đô bịt 6 ngón (tính từ trên xuống thổi mạnh ta đc nốt bb bịt 5 ngón =đô bịt 4 ngón =mib bịt 3 ngón =fa bịt 2 ngón = sol bịt 1 ngón =sib mở hết được nốt đô2
Mọi chi tiết liên hệ ; 035.575.1897 có zaLO #Saotruc #muasaoc5 #saodanhchonguoimoichoi #Saodo #Saoc5 #saodizi #saomeviet #saotrantinh #trantinhlenh #saodizi #saotruc #trantinhlenh #saodizi #saotruc #saotrucmaomeo #saotructonedo #saoc5 #saodo