Giới thiệu TINH DẦU TRÀM SIÊU ĐẬM ĐẶC NGUYÊN CHẤT MỘC
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG TINH DẦU TRÀM HIỆU QUẢ
- VỚI VẾT MUỖI, CÔN TRÙNG CẮN: Bạn cho ít dầu tràm bôi lên vết côn trùng cắn, mẹ sẽ thấy hiệu quả cực kỳ. Vết muỗi xẹp nhanh chỉ sau vài tiếng và không để sẹo thâm. Quan trọng là khi bôi tinh dầu tràm bé sẽ ko bị ngứa do vết muỗi cắn nha - VỚI NGHẸT MŨI, SỔ MŨI: Bé mới sinh do đường hô hấp chưa hoàn chỉnh dễ khiến bé hay bị khò khè, ngẹt mũi về chiều tối và sáng sớm, lúc này bạn cho ít tràm ra ngón tay để trước mũi cho bé ngửi, hoặc cho tràm ra ít khăn sữa và để trước mũi cho bé ngửi nha - ĐẢM BẢO MẸ KO LO VẤN ĐỀ BÉ HAY KHÒ KHÈ HẮT XÌ HƠI - PHÒNG CẢM LẠNH, GIÓ CHO BÉ: Khi tắm, mẹ cho 2 giọt tràm vào thau nước bé tắm, sau khi tắm xong bôi gan bàn chân, lưng ngực cổ tay cho bé - VỚI BÉ KHÓ TIÊU, BỤNG CỨNG DO TÁO BÓN: Mẹ cho ít tràm ra lòng bàn tay, xoa nhẹ cho dầu khô, rồi lấy tay áp lên bụng bé, sau đó tiếp tục chà xát 2 bàn tay cho có hơi nóng rồi áp vào bụng bé, nghe bé xì hơi là ok (bé nhỏ dưới 3 tháng thì áp hơi dầu tràm, còn bé lớn thì bôi trực tiếp bụng bé nhen) - VỚI BÉ HO SỔ MŨI, NGẸT MŨI: mẹ cho bé ngửi dầu tràm, bôi dầu gan bàn chân, ngay huyệt dũng tuyền, mátxa nhẹ nhàng, bôi cổ tay, gáy, lưng và ngực. Điều đặc biệt tối ngủ mà nhớ thường xuyên châm dầu vào khăn sữa để bé ngửi hơi dầu giúp long đờm, ấm phổi nhen! - THOA GAN BÀN CHÂN: Buổi tối trước khi đi ngủ, mẹ hãy thoa tinh dầu Tràm vào gan bàn chân, bàn tay cho con, sau khi thoa mẹ nhớ vài phút để tinh dầu thấm sâu rồi đeo tất mỏng vào chân con. Cách này sẽ giúp bé phòng tránh cũng như cảm cúm, giảm ho và giảm sốt cực kỳ hiệu quả. Buổi sáng sau khi ngủ dậy mẹ cũng làm như thế nhé!