Giới thiệu Xe tập đi chữ U cho bé HONPER điều chỉnh độ cao - BH 1 năm
👉 TẠI SAO NÊN CHỌN XE TẬP ĐI HONPER CHO BÉ ? - Chất liệu nhựa và vải may an toàn không gây độc hại, tuyệt đối an toàn cho sức khỏe của trẻ nhỏ - Thiết kế khung xe hình chữ U, tạo cho bé phương hướng cố định, thiết kế hình tròn làm bé mất phương hướng, gây chóng mặt - Chiều cao xe có các nấc điều chỉnh độ cao, phù hợp với bé trong từng giai đoạn phát triển - Có thể gấp gọn dễ dàng, bảo quản và mang theo - Thiết kế ổn định an toàn, cấu trúc xe hình rắn, giúp không bị lật - Võng ngồi có thể điều chỉnh để bé thoải mái nhất đồng thời có thể giặt sạch dễ dàng khi bé làm bẩn - Xe được thiết kế 3 in 1: Vừa là xe tập đi, có thể làm bàn ăn dặm mini, đồng thời là một món đồ chơi yêu thích của bé với rất nhiều đồ chơi, nút bấm phát nhạc được gắn trên xe, kích thích phát triển toàn diện các giác quan của bé. - Bánh xe bằng nhựa, có thể điều chỉnh được tốc độ lăn - Có nhiều chi tiết bảo vệ bé : Khoảng cách an toàn, phanh an toàn, khung rộng không lo bị vấp - Thiết kế khoa học theo 3 giai đoạn phát triển: Học đứng, học bước đi, học đi bộ. Bé tập đứng và đi bằng bàn chân thay vì nhón ngón chân như các loại xe truyền thống.
✅Tác hại khôn lường bởi các loại xe tập đi truyền thống: + Xe tròn tập đi: 1. Không giúp hỗ trợ lưng của trẻ. Và trẻ cũng không học được cách giữ lưng thẳng. 2. Trẻ không học được cách giữ thăng bằng để không bị té ngã. 3. Trẻ không thể nhìn thấy được bàn chân của mình khi đi xe đi. Điều này là một trở ngại vì trẻ học đi bằng cách quan sát và cảm nhận. 4. Các cơ mà trẻ dùng để di chuyển xe đi thì khác nhiều so với những cơ cần thiết để trẻ tập đứng và đi. Đồng thời cách đi và đứng cũng khác so với các mà trẻ đẩy xe tròn tập đi. 5. Nếu cho trẻ vào xe tròn tập đi khi trẻ còn quá nhỏ, chưa có đủ khả năng kiểm soát thân người, vì thế trẻ có xu hướng dựa người ra trước hay ra sau vào xe đi. Điều này có khả năng gây ra các vấn đề trong việc thở của trẻ. + Xe tập đi đẩy 1. Xe tập đi đẩy sẽ gây ảnh hưởng không tốt đến sự phát triển cũng như làm bé có nguy cơ bị biến dạng xương chân hoặc chân vòng kiềng. 2. Xe tập đi đẩy không có giới hạn bảo vệ chân bé, do khoảng cách quá gần, bé dễ vấp ngã khi đẩy xe. Chưa kể do chất liệu làm bằng gỗ, khi bị vấp ngã, va chạm với vật dụng gỗ cứng sẽ khiến bé bị đau hơn. 3. Khi bé đẩy xe tập đi, phần thân trên và đầu nặng hơn phần dưới nên khi ngã sẽ có xu hướng chúi đầu về trước. Đồng thời, lực đẩy và tốc độ tạo ra bởi các bánh xe cũng có sự va đập mạnh, nặng nề hơn